Sổ tay hướng dẫn sử dụng Trung tâm báo cháy AHC – 871 – Horing
Cài đặt setup tủ trung tâm báo cháy Horing AHC-871
- Giới thiệu và đặc điểm sản phẩm………………………………………………………………. 1
- Sơ đồ khối của hệ thống…………………………………………………………………………… 3
- Lưu đồ xử lý tín hiệu của hệ thống……………………………………………………………. 3
- Hình dạng bên ngoài của bảng điều khiển………………………………………………….. 4
- Các ký hiệu…………………………………………………………………………………………….. 5
- Phương pháp kết nối các đầu báo khói………………………………………………………. 5
- Phương pháp đi dây…………………………………………………………………………………. 6
- Tiêu chuẩn và đặc điểm của dây dẩn được sử dụng…………………………………….. 7
- Quá trình hoạt động của hệ thống
- khởi động quá trình hoạt động của hệ thống…………………………………………. 8
- Hoạt động của hệ thống khi xảy ra sự cố cháy………………………………………. 8
- Reset hệ thống…………………………………………………………………………………… 8
- Disconnection alarm………………………………………………………………………….. 8
- Kiểm tra hệ thống báo cháy………………………………………………………………… 9
- Kiểm tra sự cố kết nối………………………………………………………………………… 9
- Nguồn Acquy…………………………………………………………………………………….. 9
- Giao tiếp với điện thoại……………………………………………………………………… 9
- Kích hoạt hệ thống chữa cháy tự động……………………………………………….. 10
- Xảy ra sự cố cháy thực trong khi kiểm tra hệ thống…………………………….. 10
- Đèn hiển thị “Attention Switch”………………………………………………………… 10
- Khu vực lắp đặt…………………………………………………………………………………….. 10
- Những chú ý khi sử dụng và bảo trì sản phẩm
- Trạng thái hoạt động bình thường của hệ thống…………………………………… 10
- Bảo trì các thiết bị……………………………………………………………………………. 10
- Bảo trì toàn bộ hệ thống……………………………………………………………………. 10
- Xử lý khi xảy ra các sự cố về
- Đèn báo trên bảng điều khiển……………………………………………………………. 11
- Cầu chì……………………………………………………………………………………………. 11
- Kết nối không đúng cực tính với nguồn Acquy……………………………………. 11
- Đèn và chuông báo cháy bên trong bảng điều khiển…………………………….. 11
- Đèn báo các Zone…………………………………………………………………………….. 12
- Đèn báo các Zone nháp nháy…………………………………………………………….. 12
- Đèn hiển thị các Zone và Đèn báo cháy sáng………………………………………. 12
- Những chi tiết kỹ thuật chính…………………………………………………………………. 13
-
Giới thiệu về sản phẩm tủ báo cháy ahc-871
Sản phẩm thiết bị báo cháy đã được sản xuất dựa trên khoa học kỹ thuật cao, hệ thống thiết bị báo cháy ngày càng tiên tiến và có chất lượng cao, đặc biệt là ở các nước phát triển. Với kiến thức và kinh nghiệm của chúng tôi, chúng tôi đã sản xuất các sản phẩm có chất lượng tương đương với các sản phẩm mà các nước có nền khoa học phát triển. Chúng được thiết kế sao cho dể dàng bảo trì và sử dụng
- Đặc điểm của sản phẩm
- Đặc điểm nổi bật của thiết bị
- Khả năng..
- Khả năng tự động Reset
Khi ta nhấn nút “Auto Reset” thì hệ thống sẽ tự động Reset sau khi hoàn thành quá trình kiểm tra các đầu báo khói, ngoài ra có chức năng reset như các thiết bị khác
- Fuse Fault LEDs
Một vài hư hỏng do nguyên nhân kết nối sai hoặc các nguyên nhân khác sẽ được hiển thị trên bảng điều khiển
- Các hiển thị bên ngoài
Ta có thể điều chỉnh các thiết bị hiện thị bên ngoài hoạt động hoặc không hoạt động khi xảy ra sự cố mất nguồn chính(nguồn Ac). Để tiết kiệm nguồn Acquy vì khi xảy ra sự cố mất nguồn chính thì hệ thống sẽ sử dụng nguồn Acquy. Bình thường các thiết bị hiển thị sẽ sáng khi xảy ra sự cố cháy nhưng ta thiết lập ở chế độ không hoạt động , các thiết bị hiển thị sẽ nhấp nháy khi có sự cố cháy. Để thiết lập ta chỉnh swich “light on ” ở vị trí
- và switch “Light off” ở vị trí (0).
- Có các ngõ ra relay
- Mỗi Zone có một nút kiểm tra tương ứng với đèn hiển thị Zone đó. Như vậy bạn có thể thực hiện kiểm tra từng Zone riêng lẻ.
- Bộ ổn áp chất lượng cao, được kiểm tra kỹ trước khi sản phẩm được xuất xưởng.
- Chất liệu làm hợp điều khiển là thép tấm và được sơn tĩnh điện.
- Mạch điện gồm các Modun nhỏ có thể tháo rời nhau để thuận tiện trong việc bảo trì. Các modun này được gắn trên các đế riêng biệt nên dể dàng đi dây cũng như kết nối các modun nay lại với nhau.
- Các nút nhấn trên bảng điều khiển được thiết kế sao cho không tiếp xúc với bụi, do vậy các nút nhấn luôn luôn hoạt động tốt khi ta tác động chúng.
- Sơ đồ khối của hệ thống báo cháy
- Sơ đồ xử lý tín hiệu của hệ thống
- Hình dạng bên ngoài của bảng điều khiển
1. Đèn hiển thị Zone | 13. Công tắc cho phép truyền tín hiệu | 24. Đèn hiển thị mực nước | |
2. Nút nhấn kiệm tra Zone | 14.Công tắc Accumulation | 25. Đèn hiển thị Water- drawing | |
3. Vôn kế | 15. Công tắc cho phép tự động Reset | 26. Đèn hiển thị bơm báo cháy | |
4. Còi | 16. Công tắc Reset | 27. Đèn hiển thị lỗi nguồn AC | |
5. Đèn hiện thị sự cố cháy | 17. Đèn hiển thị nguồn chính | 28. Đèn hiển thị lỗi nguồn Acquy | |
6. Disconnection Sound Switch | 18. Đèn hiển thị nguồn phụ | 29. Đèn hiển thị lỗi thiết bị nối với ngõ ra dạng Delay | |
7. Công tắc điều khiển chuông trên bo mạch | 19. Đèn hiển thị lỗi kết nối | 30. Indictor Lamp Failure LED | |
8. Công tắc điều khiển chuông ngoài | 20. Đèn hiển thị chú ý | 31. Đèn báo lỗi kết nối chuông nào | |
9. Công tắc kiểm tra lỗi kết nối | 21. Accumulation In Motion LED | 32. Đèn báo lỗi nguồn DC | |
10.Công tắc kiểm tra sự cố cháy | 22. Đèn hiển thị kết nối điện thoại | 33. Khóa không cho phép bàn phím trên bảng điều khiển hoạt động | |
11.Công tắc kiểm tra các Zone | 23. Đèn hiển thị đang xử lý tín hiệu | 34. Điện thoại | |
12. Nút kiểm tra Acquy | nguồn |
- Ký hiệu:
- Phương pháp kết nối đầu báo khói:
Chú ý: Đường kính của dây kết nối đèn hiển thị và chuông >= 1.6mm
+ Phương pháp kết nối dây bên ngoài
Chú ý: nếu Zone nào không sử dụng thì ta nên đặt Switch “Dip” ở vị trí “ON”
+ Các điểm trên bo mạch bên trong bảng điều khiển
- Tiêu chuẩn và đặc điểm của dây dẩn được sử dụng
- Bảng tính toán dây dẫn
Loại dây | Đường kính | Số dây | Chú ý | |||
Dây nối cực dương của Zone | 1.2mm | Tùy vào số Zone | Số dây phụ thuộc vào
thiết bị, một dây cho mỗi Zone |
|||
Dây nối với chân Common | 1.6mm | Tùy vào số Zone | Mỗi dây không nên dùng chung cho trên
7 Zone |
|||
Dây nối với chuông | 1.6mm | 2 | ||||
Dây nối đèn hiển thị | 1.6mm | 2 | ||||
Dây nối nút nhấn khẩn | Kết nối song song với
các đầu dò |
|||||
Dây nối Điện thoại | 1.2mm | 2 | ||||
Dây nối dất | 1.6 | 1 | E | |||
Dây nối nguốn AC | Từ 1.2
1.6mm |
tới | 2 | Phụ thuộc vào tải của bảng điều khiển | ||
- Hộp chứa dây dẫn
Để dể dàng trong việc kiểm tra, bảo trì và sửa chữa, mỗi một khu vực ta nên trang bị một hợp chứa các dây dẫn. Các hợp này phải có khả năng chồng thấm và chống cháy.
- Nhãn của các đầu dây dẫn
Trong bảng điều khiển và trong hợp chứa dây kết nối, các đầu dây nên có vỏ bọc chứa nhãn hay các tích kê có nhãn. để dể dàng trong việc kết nối
- Phương pháp di dây Xem trang 4 ~ 6
- Phương pháp kết nối điện trở cuối
Mỗi điểm cuối của mạch điện phải được kết nối với một điện trở có giá trị phù hợp. Nếu Zone trong bảng điều khiển chưa được sử dụng thì ta nên đặt Swich Dip ở vị trí “ON”
- Nhãn của các Zone
Các Zone nên được gắn các nhãn theo thứ tự để dể dàng lắp đặt
- Quá trình hoạt động của hệ thống
- Khởi động hệ thống
Sau khi lắp đặt dầy đủ các thiết bị vào bảng điều khiển, ta cung cấp nguồn 220VAC 50/60HZ, chỉnh tất cả các công tắc trên mo mạch ở vị trí sẳn sàng. Khi đó led hiển thị nguồn AC “AV Power ” sẽ sáng, kim von kế chỉ giá trị 24V. Hệ thống báo cháy đã sẵn sàng hoạt động
-
Hoạt động của hệ thống khi xảy ra sự cố cháy
Khi các đầu dò khói hoạt động hoặc ta nhấn nút nhấn khẩn. Ngay lập tức đèn “Fire” sẽ sáng và đèn hiện thị của Zone kết nối với đầu dò khói hoặc nút nhấn khẩn tương ứng sẽ sáng. Chuông trên bo mạch và các chuông kết nối bên ngoài sẽ hoạt động.
- Tác động chuông trên bo mạch
Muốn chuông trên bo mạch ngừng hoạt động ta đặt switch “Bell Switch” ở vị trí “Off”.
- Tác động vào chuông ngoài
Muốn chuông ngoài ngừng hoạt động ta đặt Switch “Area Bell” ở vị trí “Off”
- Reset hệ thống
Khi hệ thống báo cháy đang báo sự cố cháy, đèn “Fire” và đèn hiển thị Zone tương ứng sẽ sáng. Nếu muốn hệ thống trở về với thiết lập ban đầu (khi chưa xảy ra sự cố cháy) ta nhấn nút “Reset”. Chú ý khi đầu báo khói còn khói hay nút nhấn khẩn chưa được sửa chữa thì nút “Reset” sẽ không tác động. Trong trường hợp này ta phải tiến hành sửa chữa các thiết bị có liên quan rồi mới nhấn nút “Reset”.
- Sự báo động khi xảy ra sự cố kết nối
Bảng điều khiển được trang bị chức năng “tự động hiển thị các Zone xảy ra sự cố kết nối”. Khi xảy ra ngắn mạch hoặc lỗi trong việc kết nối điện trở cuối thì đèn “Disconnection” và đèn hiển thị các Zone tương ứng sẽ nhấp nháy, chuông trên bo mạch sẽ phát ra tiếng
- Stopping Disconnection Sound
Khi xảy ra sự cố kết nối chuông trên bo mạch sẽ phát ra tiếng kêu. Muốn chuông ngừng phát ra tiếng kêu ta đặt Switch “Disconnection sound” ở vị trí “Off”
-
Kiểm tra hệ thống báo cháy
Để kiểm tra hoạt động và các chức năng của hệ thống báo cháy ta thực hiện như sau:
- Switch “Auto Reset”, switch “Accumulation”và Switch “Signal Transfer”
Để thực hiện kiểm tra hệ thống báo cháy ta thực hiện như sau: đầu tiên gạt công tắc “Auto Reset ” ; gạt công tắc “Accumlastion ” ở vị trí “Off” và gạt công tắc “Signal Transfer” ở vị trí “Off”
- Kiểm tra đầu dò khói và nút nhấn khẩn
- Phương pháp kiểm tra đầu dò khói: Sử dụng các thiết bị thử(khói từ thuốc lá hoặc bình tạo khói nhân tạo) gần đầu dò khói trong vòng vài giây. Nếu đầu dò hoạt động bình thường thì sẽ có tin hiệu truyền về bảng điều khiển và hệ thống sẽ báo có sự cố cháy.
- Phương pháp kiểm tra nút nhấn khẩn: tương tư ta cũng tác động vào nút nhấn khẩn nếu nó hoạt động bình thường thị hệ thống sẽ báo cháy.
- Kiểm tra bảng điều khiển
Sauk hi thực hiện test 1, đặt công tắc “Test” ở vị trí “Test” và đặt công tắc “Fire Test” ở vị trí “Test” và nhấn nút Test Zone (trên khu vực hiển thị Zone). Nó sẽ tự động trở lại thiết lập ban đầu khi sau khi thực hiện xong quá trình kiểm tra. Sau mỗi lần kiểm tra, ta nên đặt tất cả các công tắc ở vị trí trên cùng.
- Kiểm tra sự cố mất kết nối
- Đặt công tắc “Test” ở vị trí “Test”, công tắc “Disconnection Test ” ở vị trí “Test” và sau đó nhấn nút Test Zone . Nó sẽ tự động trở lại thiết lập ban đầu khi sau khi thực hiện xong quá trình kiểm tra. Sau mỗi lần kiểm tra, ta nên đặt tất cả các công tắc ở vị trí trên cùng.
- Kiểm tar vị trí mất kết nối
Ta di chuyển và thay đổi các đầu dò
- Nguồn Acquy
Hệ thống được trang bị chức năng tự động sạc điện vào nguồn dự phòng (nguồn Acquy). Khi có sự cố mất nguồn chính (nguồn AC) thì đèn hiển thị “AC Power” sẽ tắt đồng thời đèn hiển thị nguốn dự phòng “Battery” sẽ sáng. Kim vônkế chỉ ở vị trí 24V
- Kiểm tra nguồn dự phòng
Bình thường hệ thống điều khiển sẽ sử dụng nguồn chính (nguồn AC). Để kiểm tra nguồn dự phòng (nguồn Acquy) ta nhấn công tắc “Battery Test” khi đó hệ thống sẽ hoạt động như khi nguồn chính đã bị mất.
- Giao tiếp với điện thoại
Hệ thống được trang bị khả năng giao tiếp với thiết bị điện thoại. Khi ta gắn điện thoại cầm tay vào hệ thống. Thì chuông điện thoại sẽ kêu khi đó ta nhất điện thoại thì chuông điện thoại sẽ ngừng kêu đồng thời đèn hiển thị “Telephone” sẽ sáng. Sau khi thực hiện các bước trên thì việc kết nối điện thoại vào hệ thống đã hoàn thành. Sau khi sử dụng điện thoại ta nên đặt chúng ở vị trí cũ
- Sự hoạt động của vòi phun nước
Hệ thống điều khiển có một công tắc không điện (tương tự Relay) có thể dùng để điều khiển thiết bị chữa cháy như vòi phun nước. Vòi phun nước sẽ tự động hoạt động khi có sự cố cháy.
- Xảy ra sự cố cháy khi đang kiểm tra hệ thống
Khi đang kiểm tra hệ thống mà có sự cháy thật thì ngay lập tức quá trình kiểm tra sẽ kết thúc. Và hệ thống báo cháy haọt động bình thường
- Đèn hiển thị “Attention Switch”
Khi một vài công tắc trên bo mạch không được đặt đúng vị trí thì đèn hiển thị “Attention Switch ” sẽ nhấp nháy. Hiện tượng này chỉ hết khi tất cả các công tắc được đặt đúng vị trí
- Khu vực lắp đặt
- Những chú ý khi sử dụng và bảo trì sản phẩm
- Trạng thái bình thường của bảng điều khiển
- Trong điều kiện bình thường
Trong điều kiện bình thường thì đèn hiển thị nguồn AC “AC Power ” sáng đồng thời kim vôn kế chỉ ở vị trí 24V(giới hạn điện áp 20V tới 28V) tất cả các công tắc nên được đặt ở vị trí ở trên
- Trong tình trạng lỗi nguồn
Khi xảy ra sự cố lỗi nguồn đèn hiển thị nguồn AC “AC Power ” sẽ tắc và đèn hiển thị nguồn dự phòng “Battery” sẽ sáng, kim Vôn kế chỉ ở vị trí 24V
- Bảo trì các thiết bị
- Nếu việc bảo trì ảnh hưởng tới khu vực xung quanh thì ta nên có kế hoạch cụ thể trước khi thực hiện
- Các thiết bị bị lỗi trong khu vực nên được bảo trì đầu tiên
- Việc bảo trì nên thực hiện ít nhất một năm hai lần, bao gồm cả kết nối vật lý và chức năng của hệ thống
- Bảo trì toàn bộ hệ thống
Bảo trì toàn bộ hệ thống nên do các cơ quan có thẩm quyền hoặc các đơn vị cung cấp sản phẩm thực hiện hàng năm. Để tiện cho lần bảo trì sau thì lần bảo trì trước nên có biên bảng kiểm tra
- Nguồn cung cấp
Kiểm tra xem công suất tiêu thụ của tải kết nối với bảng điều khiển có vượt công suất định mức của hệ thống hay không. Và nguồn cung cấp có thông số tương đồng với thông số nhà sản xuất đưa ra hay không.
- Bảng điều khiển
- Kiểm tra báo cháy của hệ thống: để kiểm tra xem hệ thống có hoạt động ổn định và chính xác hay không
- Kiểm tra các đầu báo
Kiểm tra xem các đầu báo khói có còn hoạt động ổn định hay không
- Kiểm tra nút nhấn khẩn
Kiểm tra xem nút nhấn khẩn còn nguyên vẹn hay không
Kiểm tra xem khi nhấn nút khẩn thì hệ thống có hoạt động báo sự cố hay không
Kiểm tra dây kết nối nút nhấn khẩn với bộ điều khiển
- Xử lý khi xảy ra các sự cố
Bảng điều khiển được sản xuất với công nghệ hiện đại và được thiết kế tinh sảo. Nhưng nó dể dàng phát hiện và xử lý khi xảy ra lỗi. Sau đây là cách xử lý các xự cố thường gặp
- Sự cố xảy ra đối với các đèn hiển thị các Zone và PBL
Hệ thống bao gồm nhiều thiết bị như : các đầu báo khói, dây dẫn, bảng điều khiển kết nối với nhau. Do vậy nếu một thiết bị nào hư cũng đều tác động đến toàn bộ hệ thống. Khi xẩy ra lỗi hiển thị các Zone để phát hiện nguyên nhân xảy ra lỗi ta thực hiện các bước sau:
- Dùng đồng hồ vôn kế đo nguồn cung cấp AC. Bình thường điện áp sẽ có giá trị 220V
- Kiểm tra xem công tắc “Normal Power ” bên trong bảng điều khiển đã được đặt ở vị trí “On” và led hiện thị nguồn Ac trên bo nguồn có sáng hay không
- Kiểm tra xem đèn hiển thị nguồn AC “AC Power ” đã sáng chưa và kim của vôn kế trên bo mạch đã chỉ ở vị trí 24V chưa
- kiểm tra xem các cầu chí có còn nguyên vẹn hay không
- kiểm tra xem các thiết bị ngoài đã được kề nối phù hợp với các yêu cầu kỹ thuật mà nhà sản xuất đề ra hay chưa
- Chức năng của cầu chì
Bảng điều khiển có tất cả 6 cầu chì (F1-F6), mỗi cầu chí có một chức năng bảo vệ riêng. Nếu có cầu chì nào hư hỏng thì ta không nên thay thế chúng bằng những cầu chì không cùng thông số kỹ thuật hoặc chất lượng kém vì chúng sẽ gây nguy hiểm. Nguyên nhân cháy cầu chì có thể là: lỗi kết nối dây, ngắn mạch hoặc lỗi thiết bị ngoài
- F1: cầu chì bảo vệ nguồn xoay chiều 220VAc
- F2: cầu chì bảo vệ nguồn DC 24VDC
- F3: Cầu chì bảo vệ nguồn dự phòng (nguồn Pin)
- F4: Extra power source when the need
- F5: Cầu chì bảo vệ chuông ngoài
- F6: Cầu chì bảo vệ đèn hiển thị trên hợp PBL
- Sự cố khi kết nối sai cực nguồn Acquy
Nếu như xảy ra sự cố kết nối sai cực nguồn Acquy thì cầu chì F3 sẽ bị cháy. Ngay lập tức ta nên đảo cực lại và sau đó tahy cầu chì F3
- Đèn trên bảng điều khiển PBL và còi báo cháy không hoạt động Khi xảy ra hiện tượng như vậy ta làm như sau:
- Ta tháo đèn hiển thị và còi báo cháy ra khỏi bảng điều khiển
- Sau đó ta dùng đồng hồ đo điện áp giữa hai chân đèn hiển thị, bình thường thị đồng hồ sẽ hiển thị giá trị 24V. Chú ý trước khi đo ta phải tạo ra sự cố cháy giả (dùng khói từ thuốc lá hoặc khói nhân tạo)
- Tiếp theo ta dùng đồng hồ đo điện áp giữa hai chân kết nối với còi báo cháy. Bình thường đồng hồ sẽ hiển thị giá trị 0V khi chưa xảy ra sự cố cháy và hiển thị 24V khi ta tạo ra sự cố cháy giả (dùng khói từ thuốc lá hoặc khói nhân tạo)
- Nếu ta thực hiện hoàn thành bước 2 và 3 thì đồng nghĩa với hệ thống đã hoạt động bình thường. Và sau khi thay thế các thiết bị bên ngoài xong chúng ta mới kết nối chúng với bảng điều khiển
- Hư hỏng đèn hiển thị Zone
Dựa vào kinh nghiệm của chúng tôi, 90% đèn hiển thị Zone hư là do lỗi kết nối dây với thiết bị bên ngoài
- Đèn hiển thị Zone và “Disconnection” nhấp nháy
Khi một vài đèn hiển thị Zone và đèn hiển thị “Disconnection” cùng nhấp nháy. Khi xảy ra hiện tượng này ta nên thực hiện các bước sau
- Kiểm tra các Zone trên bo mạch của bảng điều khiển xem đã được sử dụng hết chưa. Nếu có Zone nào đó chưa sử dụng thì ta đặt các công tắc “Switch Dip” tương ứng với các Zone chưa sử dụng ở vị trí “ON”
- Thay thế mạch điện bị hư, ngay lập tức tín hiệu đèn nhấp nháy “Disconnection” sẽ mất
- Nếu kết quả kiểm tra phù hợp với bước 2, đèn hiển thị trên bảng điều khiển hoạt động trở lại bình thường. Sau khi sửa chữa dây ngoài hoàn thành thì ta mới kết nối chúng vào bảng điều khiển.
- Kiểm tra điện trở cuối của các đầu báo khói và báo nhiệt. Chúng phải có giá trị 10k
- Đèn hiển thị Zone và đèn hiển thị “Fire” cùng sáng
Khi đèn hiển thị Zone và đèn hiển thị “Fire” sáng đồng thời thì ta nên xem đang có tín hiệu báo cháy. Để kiểm tra và sử chữa ta làm như sau:
- Tháo bỏ các mạch liên quan tới phần bị sự cố và tiến hành đo giữa hai chân “+” và chân “Common” xem có xảy ra sự ngắn mạch hay không.
- Kiểm tar xem có xảy ra sự cố ngắn mạch trong di dây ngoài hoặc trong các đầu báo
- Những thông số kỹ thuật chính
Đặc điểm | Ghi chú | |
Nguồn chính | 220VAC 50/60Hz | |
Nguồn dự phòng | 24VDC | |
Dòng và Áp nạp vào
nguồn dự phòng |
26VDC 100mA~400mA | Có chức năng tự động điều chỉnh |
Số lượng đầu báo nhiệt | Không giới hạn số lượng | |
Số lượng đầu báo khói | 30/Zone | Sản phẩm do Horing sản xuất |
Dây kết nối bảng PBL | 4 hoặc 6 dây | Phụ thuộc và các yêu cầu |
Kết nối đèn báo và chuông | Số lượng Zone x 1.2 | |
Điện trở cuối | 10k | Một điệm trở / Zone |
Chất liệu | Thép 1.6mm | |
Màu sắc | Trắng ngà | |
Các thiết bị phụ | Đèn hiển thị mực nước
Đèn báo van nước hoạt động Kết nối với PBL |