Các nội dung cơ bản trong tuyên truyền, cổ động phòng cháy chữa cháy

[:vi]

Một số yêu cầu về nội dung tuyên truyền, cổ động phòng cháy chữa cháy

Nội dung tuyên truyền, cổ động toàn dân phòng cháy và chữa cháy phải phục vụ việc thực hiện nhiệm vụ chính trị cụ thể của từng cơ quan, đơn vị, địa phương. Nội dung đó phải thể hiện được đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật, thể lệ, tiêu chuẩn, quy định an toàn của Nhà nước về phòng cháy chữa cháy. Đồng thời nội dung cũng bao hàm được tình hình cháy, nổ xảy ra trong các cơ quan, xí nghiệp, kho tàng, khu dân cư, để quần chúng thấy được hậu quả tác hại của cháy và thấy được các nguyên nhân gây cháy. Từ đó sẽ giúp cho việc giáo dục động viên quần chúng tích cực hoạt động phòng cháy và chữa cháy. Mặt khác, nội dung tuyên truyền, cổ động phải nếu lên được quyền làm chủ và thấy được trách nhiệm của mỗi công dân đối với việc phòng cháy và chữa cháy.

Nội dung tuyên truyền, cổ động phòng cháy chữa cháy phải đảm bảo được 3 yêu cầu sau đây

Nâng cao được nhận thức và ý thức trách nhiệm của quần chúng đối với công tác phòng cháy và chữa cháy.

Nâng cao hiểu iết của quần chúng về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác phòng cháy và chữa cháy. Làm cho quần chúng nhận ra và thấy được tác hại, ảnh hưởng to lớn của cháy nổ, những lợi ích có được khi thực hiện tốt công tác phòng cháy và chữa cháy….

Nâng cao tách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân, để quàn chúng thấy được trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy là của toàn xã hội, là của mỗi công dân vì lợi ích thiết thân thì mỗi người phải lo việc phòng cháy và chữa cháy, từ đó quần chúng tự giác, tích cực tham gia công tá PCCC.

Nâng cao được khả năng, năng lực thực hiện các biện pháp phòng cháy và chữa cháy cho quần chúng

Nội dung tuyên truyền, cổ động giúp quàn chúng biết vận dụng những kiến thức, hiểu biết vào những hành động cụ thể thực hiện các biện pháp phòng cháy chữa cháy. Hướng đẫn quần chúng có khả năng, năng lực trong hành động, việc làm cụ thể thực hiện các biện pháp phòng cháy và chữa cháy, để quần chúng biết phòng cháy tốttốt không để cháy nổ xảy ra và khi có cháy xảy ra thì chữa cháy có hiệu quả.

Đề cương bài tuyên truyền, cổ động phòng cháy chữa cháy

Phòng cháy và chữa cháy là mộ quá trình vận dụng tổng hợp kiến thức của nhiều ngành khoa học khác nhau. Thực hiện được nó đòi hỏi mỗi người phải có những kiến thức nhật định. Trong quần chúng trình độ giác ngộ cách mạng, trình độ văn hóa, kiến thức khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm phòng cháy và chữa cháy khác nhau, không đồng đều, vì vậy ta phải nghiên cứu xây dựng nội dung sao cho phù hợp với tình hình cụ thể từng từng nơi, lức, từng loại đối tượng được tuyên truyền, cổ động cụ thể.

Thông báo tình hình cháy, nổ

Thông báo tình hình cháy, nổ trên thế giới, trong nước, ở địa phương ngành và cụ thể ở đơn vị cơ sở. Tổng hợp, thống kê số vụ cháy nổ, thiệt hại do cháy gây ra, các nguyên nhân gây cháy hậu quả tác hại do cháy gây ra đối với sản xuất, sinh hoạt đời sống v.v… Từ đó, quần chúng thấy được tác hại, nguy hiểm và nâng cao nhận thức, ý thức, cảnh giác với cháy nổ.

Thông báo tuyên truyền tình hình cháy, nổ tại các địa phương

Thông báo tuyên truyền tình hình cháy, nổ tại các địa phương

Thống kê số vụ cháy

Tình hình cháy nổ trên thế giới

Tình hình cháy, nổ xảy ra trong 1 năm, 5 năm, 10 năm…,  cụ thể ở mỗi quốc gia, từng châu lục,… những thiệt hại trực tiếp và gián tiếp do cháy gây ra, ảnh hưởng to lớn của chúng đối với nhân loại

Tình hình cháy nổ trong nước

Thống kế số vụ cháy, thiệt hại, ảnh hưởng do cháy dây ra, tổng hợp thống kế tình hình diễn biến cháy nổ xảy ra trong 5 năm gần đây nhất

Thiệt hại do cháy, nổ gay ra rất nghiêm trọng

Nhiều vụ cháy không chỉ gây thiệt hại trực tiếp về người và tài sản mà còn để lại hậu quả nặng nề cho xa hội như: Ngừng trệ sản xuất kinh doanh, người lao động mất việc làm ảnh hưởng đến tính chất nhân đạo, bảo vệ con người của chế độ XHCN, tác động đến tư tưởng của những nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

Cháy xảy ra còn gây tác động xấu về an ninh trật tự – an toàn xã hội và môi trường sinh thái.

Phân tích, đánh giá số liệu, tài liệu các vụ cháy nổ đưa ra

Các số liệu đưa ra tác động mạnh đến ý thức, nhận thức, gây được sự chú ý, để lại ấn tượng, sự ghi nhớ… đối tượng tuyên truyền. Muốn vậy thì những số liệu, tài liệu đưa ra phải phân tích, đánh giá, xử lý.

Một điều khó khăn đặc biệt về mặt tâm lý thường xảy ra cho người nghe là khi người tuyên truyền nói đến những con số lớn mà thường quần chúng rất khó hình dung nó hoặc thậm chí quần chúng không thể tri giác được ngay cả khi ta so sánh chúng với nhau. Đó là khi nói về những số hành tỉ, hành chục tỉ, hàng trăm tỉ hoặc hơn nữa. Vì vậy, những con số quá lớn nhiều khi lại không gây được ấn tượng mong muốn nếu chúng ta không biết vận dụng những tao tác tư duy nhất định để xử lý chúng, nếu chúng ta không so sánh chúng với đại lượng của các hiện tượng khác để hình dung hơn.

Nêu ra các vụ cháy điển hình

Các vụ cháy điển hình là những vụ cháy gây thiệt hại lớn về người, tài sản …

Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước về công tác phòng cháy chữa cháy

Từ xa xưa, ông cha ta đã quan tâm và thực hiện các biện pháp PCCC

Từ thực tiễn của cuộc sống, ông cha ta đã từng tổng kết “Thủy, hỏa, đạo,tặc “hay” Giắc phá không bằng nhà cháy” để nói lên tác hại khôn lường của nạn cháy và nhằm nhắc nhau PCCC.

Để đối phó với nạn cháy, các triều đại của Nhà nước phong kiến Việt Nam đã ban hành luật lệ quy định về PCCC. Điển hình là Quốc triều hành luật có 3 chương quy định nhiều điều về PCCC.

Năm 1042 dưới thời vua Lý Thái Tông, bộ Hình thư được ban hành quy định: cứ ba nhà hợp thành một “bảo” để kiểm soát lẫn nhau và cùng liên đới để chịu trách nhiệm về các tội, trong đó có trách nhiệm đảm bảo an toàn “hỏa hoạn”. Dưới triều vua Lê Thái Tông, Bộ luật Hồng Đức được ban hành trong đó có 5 quy định về phòng cháy chữa cháy tại các chương Cấm về, Đạo tặc và chương Tạp luật, như điều 58 trong chương Tạp luật có ghi: “Người thất lửa bốc cháy, nên đi bà mà không báo, nên đến cứu mà không đến cứu, thì xử nhẹ hơn tội đánh cháy hai bậc …”

Đảng và Nhà nước rất quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo về công tác PCCC

Ngay từ khi giành chính quyền, công tác PCCC đã được Đảng, Nhà nước ta rất quan tâm. Tháng 12/1954, Bộ Công an đã ra quyết định thành lập đại đội cứu hỏa thuộc Ban trị an dân cảnh – Sở Công an Hà Nội. Đây là đội PCCC chuyên nghiệp đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

Năm 1954 khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng và bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH, đồng thời chi viện cho tiền tuyến miền Nam. Trong giai đoạn này, công tác PCCC được Đảng Nhà nước quan tâm và đưa vào phong trào bảo vệ trị an và thể hiện rõ nhất với khẩu hiệu 3 phòng: “Phòng gian – Phòng hỏa – Phòng tệ nạn”.

Ngày 27/9/1961, theo đề nghị của Hội đồng chính phủ, UBTV quốc hội nước Việt Nam đân chủ Cộng hòa đã thông qua Pháp Lệnh quy định việc quản lý của nhà nước đối với công tác PCCC. Ngày 4/10/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 53/SL-CT công bố ban hành Pháp Lệnh này, đồng thời người đã đổi cụm từ “Phòng hỏa, cứu hỏa” thành cụm từ : “Phòng cháy, chữa cháy”.

Ngày 28/12/1961. Hội đồng chính phủ đã ban hành nghị định số 220/CP quy định về việc thi hành Pháp Lệnh quy định việc quản lý của nhà nước đối với công tác PCCC. Nghị định này quy định chi tiết trách nhiệm, nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức tập thể, cơ quan, ban ngành… đối với công tác PCCC.

Năm 1991, khi đất nước ta đã bắt đầu mở cửa và chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thì công tác PCCC ngày càng được quan tâm ở các cấp, các ngành. Vì vậy, ngày 31/5/1991 chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đẫ ban hành chỉ thị số 175/CT về tăng cường công tác PCCC. Chỉ thị này cũng đã quy định lấy ngày 4/10 hàng năm là ngày toàn dân PCCC.

Nhằm chỉ đạo việc quản lý và tổ chức thực hiện côn tác PCCC ở các cấp, các ngành cơ sở; ngày 19/4/1996, Phó thủ tướng Phan Văn Khải đã ký ban hành chỉ thị số 237/CT về việc tăng cường các biện pháp thực hiện công tác PCCC.

Trong kỳ họp quốc hội khóa X, Lần thứ IX, ngày 29/6/2001, Quốc hội nước CHXHCNVN đã thông qua luật PCCC. Đến ngày 12/7/200/, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký lệnh số 08/2001/L-CTN công bố luật PCCC. Luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 4/10/2001.

Ngày 4/4/2003, Thủ tướng chính phủ đã ban hành nghị định số 35/2003/ NĐ- CP quy định chi tiết một số điều trong luật PCCC.

Ngày 31/3/2004, Bộ trưởng BCA đã ban hành thông tư số 04/2004/TT-BCA về hướng đẫn thi hành nghi định số 35/20003/ NĐ- CP.

Ngày 14/06/2012, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng đá ký ban hành Nghị định số 52/2012/NĐ-CP quy định xử phạp vì phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy.

Tiếp đó, đến ngày 12/11/2013, Thủ tướng tiếp tục ký ban hành Nghị định số 167/2013/NĐ – CP”Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tê nận xã hội; Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28 tháng 12 năm 2013 và thay thế Nghị định số 52/2012/ NĐ-CP

Tại kỳ họp thứ 6 ngày 22/11/2013, Quốc hội khóa 13 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy, được Chủ tịch nước ký ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/7/2014

Ngày 31/07/2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị định số 79/2014/NĐ-CP”Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy ‘’.

Tiếp đó ngày 16/12/2014, Bổ trưởng BCA đã ban hành thông tư số 66/2014/TT-BCA về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP. Ngày 31/7/2014, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy.

Đồng thời, cùng với việc ban hành hệ thống văn bản QPPL về PCCC là hộ thống văn bản quy phạm kỹ thuật về PCCC bao gồm: Tiêu chuẩn, Quy chuẩn và các văn bản Quy phạm kỹ thuật do các cơ quan quản lý Nhà nước, tổ chức có trách nhiệm ban hành như Quy chuận: QCVB 06: 2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình; Tiêu chuẩn: TCVN 2622-1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình; TCVN 3890-2009: Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình, trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng …

Điều đó thể hiện vị trí, tầm quan trọng và sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với công tác PCCC.

Nghĩa vụ và trách nhiệm phòng cháy chữa cháy

Cơ sở pháp lý để xác định trách nhiệm PCCC

Ngày 29/06/2001, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa X đã thông qua Luật PCCC và có hiệu lực thi hành từ ngày 04/10/2001. Kế thừa Pháp lệnh quy định việc quản lý của Nhà nước đối với công tác PCCC và để đáp ứng yêu cầu PCCC phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đất nước; luật PCCC đã quy định việc PCCC là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.

Tại kỳ họp thứ 6 ngày 22/11/2013, Quốc hội khóa 13 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy, được Chủ tịch nước ký ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/7/2014. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy cũng đã quy định việc PCCC là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.

Nhằm cụ thể hóa Luật PCCC và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy; ngày 31/07/2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị định số 79/2014/NĐ-CP”Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy ‘’. Trong đó, quy định củ thể trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, các nhân đối với việc PCCC trong phạm vi quản lý và hoạt động của mình.

Nội dung trách nhiệm PCCC của từng đối tượng được quy định trong luật PCCC, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 và Nghị định số 79/2014/NĐ-CP.

Trách nhiệm chung

Trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và các nhân trên lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tại khoản 2, Điều 1, Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10.

Trách nhiệm của các cơ quan thông tin, quy định tại Khoản 1, Điều 6, Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10.

Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên quy định tại Điều 7, Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10.

Trách nhiệm của Lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy quy định tại Khoản 4, Điều 5, Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10.

Trách nhiệm cụ thể của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân

Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; trách nhiệm của Bộ Công an; trách nhiệm của lực lượng Cảnh sát PCCC; trách nhiệm của UBND các cấp; trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức; trách nhiệm của cơ quan thiết kế, chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng và cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy trong đầu tư, xây dựng công trình; trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy của chủ hộ gia đình; nhiệm vụ của lực lượng dân phòng và PCCC cơ sở; trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy của cá nhân

Tuyên truyền trách nhiệm phòng cháy chữa cháy tại một trường học

Tuyên truyền trách nhiệm phòng cháy chữa cháy tại một trường học

Như vậy, Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 và Nghị định số 79/2014/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa dổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy” và các văn bản pháp luật khác đã quy định rất đầy đủ, rất cụ thể trách nhiệm PCCC của tất cả các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và các trong phạm vi quan lý nhiệm vụ trong từng giai đoạn, từng thời gian và triển khai tổ chức thực hiện đầy đủ. Với việc thực hiện đầy đủ trách nhiệm PCCC, chúng ta sẽ đấu tranh có hiệu quả với nạn cháy trong thời gian tới.

Một số kiến thức phòng cháy vã chữa cháy phổ thông và cơ bản

Năm 1773 nhà bác học người Pháp – Lavoudie đã khẳng định:“ Cháy là phản ứng hóa học trong đó các chất tham gia phản ứng với oxy kèm theo sự tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng”. Ngày này, bản chất của sự cháy đã được định nghĩa một cách chính xác bằng khoa học như sau: “Cháy là một phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và phát sáng”.

Những yếu tố cần thiết cho sự cháy

Bao gồm: chất cháy, chất oxy hóa và nguồn nhiệt. Trong đó, chất cháy và chất oxy hóa đóng vai trò là những chất tham gia phản ứng, còn nguồn nhiệt đóng vai trò là tác nhân cung cấp nắng lượng cho các chất tham gia phản ứng.

Điều kiện cần thiết cho sự cháy

Khi có đủ 3 yếu tố cần thiết cho sự cháy nói trên, sự cháy chưa chắc đã xảy ra mà cần có đủ các điều kiện khác kèm theo, đó là:

Chất cháy, chất oxy hóa và nguồn nhiệt phải trực tiếp tiếp xúc với nhau.

Nống độ của chất cháy và chất oxy hóa phải nằm trong giới hạn nồng độ bốc cháy.

Nguồn nhiệt phải nung nóng được hỗn hợp chất cháy và chất oxy hóa – hỗn hợp hơi cháy tới một nhiệt độ nhất định.

Tóm lại, điều kiện cần và đủ để xuấ hiện sự cháy là: hỗn hợp cháy phải được nung nóng đến nhiệt độ tự bốc cháy.

Các nguyên nhân cháy

Do sơ suất bất cẩn

Do vi phạm các quy định an toàn phòng cháy và chữa cháy

Do đốt

Do tác động của sự cố thiên tai

Tự cháy

Phương pháp phòng cháy và chữa cháy cơ bản

Phương pháp phòng cháy
Tác động vào chất cháy

Loại trừ những chất cháy không cần thiết trong khu vực có nguồn nhiệt.

Hạn chế khối lượng chất cháy để giảm tải trọng chất cháy trên một đơn vị diện tích.

Thay chất dễ cháy bằng những chất không cháy hoặc khó cháy hơn.

Thay đổi tính chất nguy hiểm cháy của chất cháy: Ngâm tầm chất cháy trong dung dịch chống cháy để trở thành khó cháy. Trong quá trình sản xuất vật liệu thiết bị, hàng hóa… cần pha trộn một số chất chống cháy làm cho những sản phẩm đó khó cháy hơn…

Bảo quản chất cháy trong môi trường kín: Dùng vữa để trát, kim loại bọc bên ngoài chất cháy, dùng sơn chống cháy quét lên bề mặt các vật liệu, cấu kiện đễ cháy. Chất lỏng dễ cháy được đựng trong các thiết bị kín, không rò rỉ, không bay hơi

Tác động vào nguồn nhiệt

Triệt tiêu nguồn nhiệt ở những nơi có chất nguy hiểm cháy.

Quản lý, giám sát nguồn nhiệt: việc quản lý, giám sát nguồn nhiệt có thể do con người trực tiếp thực hiện hoặc dùng thiết bị kỹ thuật.

Cách ly nguồn nhiệt với vật cháy: tạo khoảng cách an toàn giữa nguồn nhiệt với chất cháy.

Tác động vào nguồn oxy

Bổ sung một lượng khí không cháy vào môi trường cần được bảo vệ để làm giảm lượng oxy trong không khí.

Phương pháp chữa cháy
Phương pháp làm lạnh

Phun chất chữa cháy có khả năng thu nhiệt cao hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ bắt cháy của chất đó.

Phương pháp cách ly

Dùng thiết bị ngăn oxy tham gia phản ứng cháy.

Tạo khoảng cách giữa vùng bị cháy với khu vực xung quanh chưa bị cháy.

Phương pháp làm giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng cháy

Phun chất chữa cháy vào vùng cháy đé làm loãng hồn họp hơi chất cháy.

Phương pháp ức chế hoá học

Phun hóa chất vào vùng cháy làm chậm phản ứng cháy, tiến tới triệt tiêu đám cháy.

Căn cứ vào tính chất, quy mô, đặc điểm nguy hiểm cháy nổ của cơ sở, đối tượng tuyên truyền cụ thể cần đánh giá đặc điểm nguy hiểm cháy nổ, tìm ra các nguyên nhân gây cháy chủ yếu để từ đó đưa ra các biện pháp, yêu cầu an toàn PCCC.

Yêu cầu chung về an toàn PCCC đối với địa phương ngành, cơ sở

Tùy vào từng đối tượng cụ thể ở mỗi đơn vị địa phương, ngành, căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn,… đặc điểm tỉnh chất, quy mô,… của cơ sở để đưa ra các yêu cầu về an toàn PCCC sao cho phù hợp

Các yêu cầu đối với một số đối tượng cụ thể

Yêu cầu về an toàn PCCC đối với khu dân cư được quy định tại Điều 17 Luật PCCC

+ Nhà ở phải bố trí hệ thống điện, bếp đun nấu, nơi thờ cúng bảo đảm an toàn, các chất dễ cháy, nổ phải để xa nguồn lửa, nguồn nhiệt, chuẩn bị các điều kiện, phương tiện để sẵn sàng chữa cháy.

+ Thôn, ấp, bản, tổ dân phố phải có các quy định, nội quy về phòng cháy và chừa cháy, về sử dụng điện, sử dụng lửa và các chất dễ cháy, nổ, phải cỏ giải pháp ngăn cháy, có phương án, lực lượng, phương tiện phòng cháy và chữa cháy, cỏ đường giao thông, nguồn nước phục vụ chừa cháy.

Yêu cầu về an toàn PCCC đối với phương tiện giao thông cơ giới được quy định tại Điều luật 18 PCCC

+ Phương tiện giao thông cơ giới từ 4 chỗ ngồi trở lên, phương tiện giao thông cơ giới vận chuyển hàng hóa, chất nguy hiểm về cháy, nổ phải đảm bảo các điều kiện quy định cửa cơ quan quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy

+ Phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy thì cơ quan đăng kiểm chỉ cấp chứng chỉ đăng kiểm khi đã được cơ quan quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy xác nhận đủ điều kiện; các phương tiện trên khi đóng mới hoặc cải tạo phải được duyệt thiết kế

Chính phủ quy định các loại phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy.

+ Phương tiện giao thông cơ giới của tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài khi vào lãnh thổ Việt Nam phải bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và chừa cháy theo quy định của pháp luật Việt Nam.

+ Chủ sở hữu, người chỉ huy, người điều khiển phương tiện giao thông phải có trách nhiệm bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy trong suốt quá trình hoạt động của phương tiện.

Yêu cầu về an toàn PCCG đối với chợ, TTTM, kho tàng được quy định tại Điều 25 Luật PCCC

+ Tại các chợ quy mô lớn và trung tâm thương mại phái tách điện phục vụ kinh doanh, sinh hoạt, bảo vệ và chữa cháy thành từng hệ thống riêng biệt, sắp xếp các hộ kinh doanh ngành hàng đáp ứng yêu cầu an toàn về phòng cháy và chữa cháy, có phương án thoát nạn vả giải tỏa hàng hóa khi có cháy xảy ra.

+ Tại các kho tàng phải tách điện phục vụ sản xuất, bảo vệ và chữa cháy thành từng hệ thống riêng biệt, sắp xếp vật tư hàng hóa đáp ứng yêu cầu an toàn về phòng cháy và chữa cháy. Kho chứa các chất nguy hiểm về cháy, nổ phải là kho chuyên dùng.

Yêu cầu về an toàn PCCC đối với rừng được quy định tại Điều 19 Luật PCCC

+ Trong quản lý, bảo vệ, phát triển và khai thác rừng phải dựa trên cơ sờ phân loại rừng để xác định phạm vi bảo vệ an toàn phòng cháy và chữa cháy, phải phân chia rừng theo mức độ nguy hiểm về cháy và có biện pháp bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với từng loại rừng.

+ Khi lập quy hoạch, dự án phát triển rừng phải có phương án phòng cháy và chữa cháy cho từng loại rừng.

+ Các cơ sở, nhà ở trong rừng hoặc ven rừng, đường giao thông, đường ống dẫn các chất nguy hiểm về cháy, nổ, đường điện đi qua rừng hoặc ven rừng phải đảm bảo khoảng cách, hành lang an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với rừng theo quy định của pháp luật.

+ Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân khi tiến hành các hoạt động trong rừng hoặc ven rừng phải tuân thủ các quy định về an toàn phòng cháy và chữa cháy theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật.

+ Chính phủ quy định cụ thể về phòng cháy đối với rừng.

Yêu cầu về an toàn PCCC đối với bệnh viện, trường học, khách sạn, nhà nghỉ, vũ trường, rạp hát, rạp chiếu phim và những nơi đông người khác được quy định tại Điều 27 Luật PCCC

Tại bệnh viện, trường học, khách sạn, nhà nghi, vũ trường, rạp hát, rạp chiếu phim và những nơi đông người khác phải có phương án thoát nạn; có lực lượng hướng dẫn, trợ giúp cho mọi người. Đặc biệt, đối với những người không có khả nãng tự thoát nạn, phải có phương án phối hợp với các lực lượng khác để chừa cháy.

Việc tổ chức thực hiện các biện pháp phòng chảy chữa cháy

Với từng cơ sở, địa bàn cụ thể cần đưa ra các biện pháp thực hiện PCCC, hướng dẫn thực hiện các biện pháp đó sao cho phù hợp với từng đơn vị cơ sở, địa bàn cụ thể. Trong mỗi đơn vị cơ sở cần hướng dẫn quần chúng cách quản lý và sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa sinh nhiệt nhằm đảm bảo các điều kiện về an toàn phòng cháy và chữa cháy trong suốt quá trình hoạt động. Bố trí nội quy an toàn, sơ đồ chì dẫn, biển cẩm, biển báo, biển chi dẫn vè phòng cháy vả chữa cháy. Việc bảo quản, sử dụng phương tiện, thiết bị phòng cháy và chữa cháy; những việc phải làm để phòng ngừa cháy, nổ hoặc khi có chảy, nổ xảy ra.

Biểu dương đơn vị, cá nhân làm tốt công tác phòng cháy chữa cháy

đơn vị, cá nhân làm tốt công tác phòng cháy chữa cháy được khen thưởng

Đơn vị, cá nhân làm tốt công tác phòng cháy chữa cháy được khen thưởng

Trong quá trình thực hiện tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật PCCC cần làm tốt công tác Biểu dương những đơn vị, cá nhân làm tốt công tác PCCC tại đơn vị cơ sở, có như vậy mới thúc đẩy được tinh thần tự giác làm tốt công tác PCCC trong quần chúng nhân dân. Đó là phương pháp công tác khoa học, thể hiện tính tích cực chủ động đẩy mạnh phong trào toàn dân PCCC. Biểu dương những đơn vị, cá nhân làm tốt công tác PCCC, có được điển hình tiên tiến sẽ thúc đẩy phong trào tiến lên vững chắc và mạnh mẽ. Với ý nghĩa đó cần có kế hoạch xây dựng và nhân điển hình tiên tiến, để cókinh nghiệm thực tế chỉ đạo phong trào chung.

Tuy nhiên, bên cạnh việc biểu dương những đơn vị, cá nhân làm tốt công tác PCCC thì người tuyên truyền viên cần nhắc nhở, phê bình những đơn vị, cá nhân chưa làm tốt hoặc còn vi phạm các quy định an toàn PCCC.

[:en]

Một số yêu cầu về nội dung tuyên truyền, cổ động phòng cháy chữa cháy

Nội dung tuyên truyền, cổ động toàn dân phòng cháy và chữa cháy phải phục vụ việc thực hiện nhiệm vụ chính trị cụ thể của từng cơ quan, đơn vị, địa phương. Nội dung đó phải thể hiện được đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, phát luật, thể lệ, tiêu chuẩn, quy định an toàn của Nhà nước về phòng cháy chữa cháy. Đồng thời nội dung cũng bao hàm được tình hình cháy, nổ xảy ra trong các cơ quan, xí nghiệp, kho tàng, khu dân cư, để quần chúng tháy được hậu quả tác hại của cháy và thấy được các nguyên nhân gây cháy. Từ đó sẽ giúp cho việc giáo dục động viên quàn chúng tích cực hoạt động phòng cháy và chữa cháy. Mặt khác, nối dung tuyên truyền, cổ động phải nếu lên được quyền làm chủ và thấy được trách nhiệm của mỗi công dân đối với việc phòng cháy và chữa cháy.

Nội dung tuyên truyền, cổ động phòng cháy chữa cháy phải đảm bảo được 3 yêu cầu sau đây

Nâng cao được nhận thức và ý thức trách nhiệm của quần chúng đối với công tác phòng cháy và chữa cháy.

Nâng cao hiểu iết của quần chúng về vị trí, vai trò, tầm quan trọng của công tác phòng cháy và chữa cháy. Làm cho quần chúng nhận ra và thấy được tác hại, ảnh hưởng to lớn của cháy nổ, những lợi ích có được khi thực hiện tốt công tác phòng cháy và chữa cháy….

Nâng cao tách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân, để quàn chúng thấy được trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy là của toàn xã hội, là của mỗi công dân vì lợi ích thiết thân thì mỗi người phải lo việc phòng cháy và chữa cháy, từ đó quần chúng tự giác, tích cực tham gia công tá PCCC.

Nâng cao được khả năng, năng lực thực hiện các biện pháp phòng cháy và chữa cháy cho quần chúng

Nội dung tuyên truyền, cổ động giúp quàn chúng biết vận dụng những kiến thức, hiểu biết vào những hành động cụ thể thực hiện các biện pháp phòng cháy chữa cháy. Hướng đẫn quần chúng có khả năng, năng lực trong hành động, việc làm cụ thể thực hiện các biện pháp phòng cháy và chữa cháy, để quần chúng biết phòng cháy tốttốt không để cháy nổ xảy ra và khi có cháy xảy ra thì chữa cháy có hiệu quả.

Đề cương bài tuyên truyền, cổ động phòng cháy chữa cháy

Phòng cháy và chữa cháy là mộ quá trình vận dụng tổng hợp kiến thức của nhiều ngành khoa học khác nhau. Thực hiện được nó đòi hỏi mỗi người phải có những kiến thức nhật định. Trong quần chúng trình độ giác ngộ cách mạng, trình độ văn hóa, kiến thức khoa học kỹ thuật và kinh nghiệm phòng cháy và chữa cháy khác nhau, không đồng đều, vì vậy ta phải nghiên cứu xây dựng nội dung sao cho phù hợp với tình hình cụ thể từng từng nơi, lức, từng loại đối tượng được tuyên truyền, cổ động cụ thể.

Thông báo tình hình cháy, nổ

Thông báo tình hình cháy, nổ trên thế giới, trong nước, ở địa phường ngành và cụ thể ở đơn vị cơ sở. Tổng hợp, thống kê số vụ cháy nổ, thiệt hại do cháy gây ra, các nguyên nhân gây cháy hậu quả tác hại do cháy gây ra đối với sản xuất, sinh hoạt đời sống v.v… Từ đó, quần chúng thấy được tác hại, nguy hiểm và nâng cao nhận thức, ý thức, cảnh giác với cháy nổ.

Thống kê số vụ cháy

Tình hình cháy nổ trên thế giới

Tình hình cháy, nổ xảy ra trong 1 năm, 5 năm, 10 năm…,  cụ thể ở mỗi quốc gia, từng châu lục,… những thiệt hại trực tiếp và gián tiếp do cháy gây ra, ảnh hưởng to lớn của chúng đối với nhân loại

Tình hình cháy nổ trong nước

Thống kế số vụ cháy, thiệt hại, ảnh hưởng do cháy dây ra, tổng hợp thống kế tình hình diễn biến cháy nổ xảy ra trong 5 năm gần đây nhất

Thiệt hại do cháy, nổ gay ra rất nghiêm trọng

Nhiều vụ cháy không chỉ gây thiệt hại trực tiếp về người và tài sản mà còn để lại hậu quả nặng nề cho xa hội như: Ngừng trệ sản xuất kinh doanh, người lao động mất việc làm ảnh hưởng đến tính chất nhân đạo, bảo vệ con người của chế độ XHCN, tác động đến tư tưởng của những nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam.

Cháy xảy ra còn gây tác động xấu về an ninh trật tự – an toàn xã hội và môi trường sinh thái.

Phân tích, đánh giá số liệu, tài liệu các vụ cháy nổ đưa ra

Các số liệu đưa ra tác động mạnh đến ý thức, nhận thức, gây được sự chú ý, để lại ấn tượng, sự ghi nhớ… đối tượng tuyên truyền. Muốn vậy thì những số liệu, tài liệu đưa ra phải phân tích, đánh giá, xử lý.

Một điều khó khăn đặc biệt về mặt tâm lý thường xảy ra cho người nghe là khi người tuyên truyền nói đến những con số lớn mà thường quần chúng rất khó hình dung nó hoặc thậm chí quần chúng không thể tri giác được ngay cả khi ta so sánh chúng với nhau. Đó là khi nói về những số hành tỉ, hành chục tỉ, hàng trăm tỉ hoặc hơn nữa. Vì vậy, những con số quá lớn nhiều khi lại không gây được ấn tượng mong muốn nếu chúng ta không biết vận dụng những tao tác tư duy nhất định để xử lý chúng, nếu chúng ta không so sánh chúng với đại lượng của các hiện tượng khác để hình dung hơn.

Nêu ra các vụ cháy điển hình

Các vụ cháy điển hình là những vụ cháy gây thiệt hại lớn về người, tài sản …

Sự quan tâm của Đảng, Nhà nước về công tác phòng cháy chữa cháy

Từ xa xưa, ông cha ta đã quan tâm và thực hiện các biện pháp PCCC

Từ thực tiễn của cuộc sống, ông cha ta đã từng tổng kết “Thủy, hỏa, đạo,tặc “hay” Giắc phá không bằng nhà cháy” để nói lên tác hại khôn lường của nạn cháy và nhằm nhắc nhau PCCC.

Để đối phó với nạn cháy, các triều đại của Nhà nước phong kiến Việt Nam đã ban hành luật lệ quy định về PCCC. Điển hình là Quốc triều hành luật có 3 chương quy định nhiều điều về PCCC.

Năm 1042 dưới thời vua Lý Thái Tông, bộ Hình thư được ban hành quy định: cứ ba nhà hợp thành một “bảo” để kiểm soát lẫn nhau và cùng liên đới để chịu trách nhiệm về các tội, trong đó có trách nhiệm đảm bảo an toàn “hỏa hoạn”. Dưới triều vua Lê Thái Tông, Bộ luật Hồng Đức được ban hành trong đó có 5 quy định về phòng cháy chữa cháy tại các chương Cấm về, Đạo tặc và chương Tạp luật, như điều 58 trong chương Tạp luật có ghi: “Người thất lửa bốc cháy, nên đi bà mà không báo, nên đến cứu mà không đến cứu, thì xử nhẹ hơn tội đánh cháy hai bậc …”

Đảng và Nhà nước rất quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo về công tác PCCC

Ngay từ khi giành chính quyền, công tác PCCC đã được Đảng, Nhà nước ta rất quan tâm. Tháng 12/1954, Bộ Công an đã ra quyết định thành lập đại đội cứu hỏa thuộc Ban trị an dân cảnh – Sở Công an Hà Nội. Đây là đội PCCC chuyên nghiệp đầu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa.

Năm 1954 khi miền Bắc hoàn toàn giải phóng và bắt tay vào công cuộc xây dựng CNXH, đồng thời chi viện cho tiền tuyến miền Nam. Trong giai đoạn này, công tác PCCC được Đảng Nhà nước quan tâm và đưa vào phong trào bảo vệ trị an và thể hiện rõ nhất với khẩu hiệu 3 phòng: “Phòng gian – Phòng hỏa – Phòng tệ nạn”.

Ngày 27/9/1961, theo đề nghị của Hội đồng chính phủ, UBTV quốc hội nước Việt Nam đân chủ Cộng hòa đã thông qua Pháp Lệnh quy định việc quản lý của nhà nước đối với công tác PCCC. Ngày 4/10/1961, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký sắc lệnh số 53/SL-CT công bố ban hành Pháp Lệnh này, đồng thời người đã đổi cụm từ “Phòng hỏa, cứu hỏa” thành cụm từ : “Phòng cháy, chữa cháy”.

Ngày 28/12/1961. Hội đồng chính phủ đã ban hành nghị định số 220/CP quy định về việc thi hành Pháp Lệnh quy định việc quản lý của nhà nước đối với công tác PCCC. Nghị định này quy định chi tiết trách nhiệm, nghĩa vụ của cá nhân, tổ chức tập thể, cơ quan, ban ngành… đối với công tác PCCC.

Năm 1991, khi đất nước ta đã bắt đầu mở cửa và chuyển sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN thì công tác PCCC ngày càng được quan tâm ở các cấp, các ngành. Vì vậy, ngày 31/5/1991 chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng đẫ ban hành chỉ thị số 175/CT về tăng cường công tác PCCC. Chỉ thị này cũng đã quy định lấy ngày 4/10 hàng năm là ngày toàn dân PCCC.

Nhằm chỉ đạo việc quản lý và tổ chức thực hiện côn tác PCCC ở các cấp, các ngành cơ sở; ngày 19/4/1996, Phó thủ tướng Phan Văn Khải đã ký ban hành chỉ thị số 237/CT về việc tăng cường các biện pháp thực hiện công tác PCCC.

Trong kỳ họp quốc hội khóa X, Lần thứ IX, ngày 29/6/2001, Quốc hội nước CHXHCNVN đã thông qua luật PCCC. Đến ngày 12/7/200/, Chủ tịch nước Trần Đức Lương đã ký lệnh số 08/2001/L-CTN công bố luật PCCC. Luật này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 4/10/2001.

Ngày 4/4/2003, Thủ tướng chính phủ đã ban hành nghị định số 35/2003/ NĐ- CP quy định chi tiết một số điều trong luật PCCC.

Ngày 31/3/2004, Bộ trưởng BCA đã ban hành thông tư số 04/2004/TT-BCA về hướng đẫn thi hành nghi định số 35/20003/ NĐ- CP.

Ngày 14/06/2012, Thủ Tướng Nguyễn Tấn Dũng đá ký ban hành Nghị định số 52/2012/NĐ-CP quy định xử phạp vì phạm hành chính trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy.

Tiếp đó, đến ngày 12/11/2013, Thủ tướng tiếp tục ký ban hành Nghị định số 167/2013/NĐ – CP”Quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tê nận xã hội; Nghị định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 28 tháng 12 năm 2013 và thay thế Nghị định số 52/2012/ NĐ-CP

Tại kỳ họp thứ 6 ngày 22/11/2013, Quốc hội khóa 13 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy, được Chủ tịch nước ký ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/7/2014

Ngày 31/07/2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị định số 79/2014/NĐ-CP”Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy ‘’.

Tiếp đó ngày 16/12/2014, Bổ trưởng BCA đã ban hành thông tư số 66/2014/TT-BCA về việc Quy định chi tiết thi hành một số điều của Nghị định số 79/2014/NĐ-CP. Ngày 31/7/2014, Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy.

Đồng thời, cùng với việc ban hành hệ thống văn bản QPPL về PCCC là hộ thống văn bản quy phạm kỹ thuật về PCCC bao gồm: Tiêu chuẩn, Quy chuẩn và các văn bản Quy phạm kỹ thuật do các cơ quan quản lý Nhà nước, tổ chức có trách nhiệm ban hành như Quy chuận: QCVB 06: 2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và công trình; Tiêu chuẩn: TCVN 2622-1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình; TCVN 3890-2009: Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình, trang bị, bố trí, kiểm tra, bảo dưỡng …

Điều đó thể hiện vị trí, tầm quan trọng và sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với công tác PCCC.

Nghĩa vụ và trách nhiệm phòng cháy chữa cháy

Cơ sở pháp lý để xác định trách nhiệm PCCC

Ngày 29/06/2001, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa X đã thông qua Luật PCCC và có hiệu lực thi hành từ ngày 04/10/2001. Kế thừa Pháp lệnh quy định việc quản lý của Nhà nước đối với công tác PCCC và để đáp ứng yêu cầu PCCC phục vụ sự nghiệp CNH- HĐH đất nước; luật PCCC đã quy định việc PCCC là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.

Tại kỳ họp thứ 6 ngày 22/11/2013, Quốc hội khóa 13 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy, được Chủ tịch nước ký ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/7/2014. Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy cũng đã quy định việc PCCC là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.

Nhằm cụ thể hóa Luật PCCC và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Phòng cháy và chữa cháy; ngày 31/07/2014, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã ký ban hành Nghị định số 79/2014/NĐ-CP”Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy ‘’. Trong đó, quy định củ thể trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, các nhân đối với việc PCCC trong phạm vi quản lý và hoạt động của mình.

Nội dung trách nhiệm PCCC của từng đối tượng được quy định trong luật PCCC, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 và Nghị định số 79/2014/NĐ-CP.

Trách nhiệm chung

Trách nhiệm của mỗi cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và các nhân trên lãnh thổ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định tại khoản 2, Điều 1, Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10.

Trách nhiệm của các cơ quan thông tin, quy định tại Khoản 1, Điều 6, Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10.

Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên quy định tại Điều 7, Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10.

Trách nhiệm của Lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy quy định tại Khoản 4, Điều 5, Luật Phòng cháy và chữa cháy số 27/2001/QH10.

Trách nhiệm cụ thể của cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân

Trách nhiệm của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; trách nhiệm của Bộ Công an; trách nhiệm của lực lượng Cảnh sát PCCC; trách nhiệm của UBND các cấp; trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức; trách nhiệm của cơ quan thiết kế, chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng và cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy trong đầu tư, xây dựng công trình; trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy của chủ hộ gia đình; nhiệm vụ của lực lượng dân phòng và PCCC cơ sở; trách nhiệm phòng cháy và chữa cháy của cá nhân

Như vậy, Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10, Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10 và Nghị định số 79/2014/NĐ-CP “Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa dổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy” và các văn bản pháp luật khác đã quy định rất đầy đủ, rất cụ thể trách nhiệm PCCC của tất cả các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và các trong phạm vi quan lý nhiệm vụ trong từng giai đoạn, từng thời gian và triển khai tổ chức thực hiện đầy đủ. Với việc thực hiện đầy đủ trách nhiệm PCCC, chúng ta sẽ đấu tranh có hiệu quả với nạn cháy trong thời gian tới.

Một số kiến thức phòng cháy vã chữa cháy phổ thông và cơ bản

Năm 1773 nhà bác học người Pháp – Lavoudie đã khẳng định:“ Cháy là phản ứng hóa học trong đó các chất tham gia phản ứng với oxy kèm theo sự tỏa nhiệt và phát ra ánh sáng”. Ngày này, bản chất của sự cháy đã được định nghĩa một cách chính xác bằng khoa học như sau: “Cháy là một phản ứng hóa học có tỏa nhiệt và phát sáng”.

Những yếu tố cần thiết cho sự cháy

Bao gồm: chất cháy, chất oxy hóa và nguồn nhiệt. Trong đó, chất cháy và chất oxy hóa đóng vai trò là những chất tham gia phản ứng, còn nguồn nhiệt đóng vai trò là tác nhân cung cấp nắng lượng cho các chất tham gia phản ứng.

Điều kiện cần thiết cho sự cháy

Khi có đủ 3 yếu tố cần thiết cho sự cháy nói trên, sự cháy chưa chắc đã xảy ra mà cần có đủ các điều kiện khác kèm theo, đó là:

Chất cháy, chất oxy hóa và nguồn nhiệt phải trực tiếp tiếp xúc với nhau.

Nống độ của chất cháy và chất oxy hóa phải nằm trong giới hạn nồng độ bốc cháy.

Nguồn nhiệt phải nung nóng được hỗn hợp chất cháy và chất oxy hóa – hỗn hợp hơi cháy tới một nhiệt độ nhất định.

Tóm lại, điều kiện cần và đủ để xuấ hiện sự cháy là: hỗn hợp cháy phải được nung nóng đến nhiệt độ tự bốc cháy.

Các nguyên nhân cháy

Do sơ suất bất cẩn

Do vi phạm các quy định an toàn phòng cháy và chữa cháy

Do đốt

Do tác động của sự cố thiên tai

Tự cháy

Phương pháp phòng cháy và chữa cháy cơ bản

Phương pháp phòng cháy
Tác động vào chất cháy

Loại trừ những chất cháy không cần thiết trong khu vực có nguồn nhiệt.

Hạn chế khối lượng chất cháy để giảm tải trọng chất cháy trên một đơn vị diện tích.

Thay chất dễ cháy bằng những chất không cháy hoặc khó cháy hơn.

Thay đổi tính chất nguy hiểm cháy của chất cháy: Ngâm tầm chất cháy trong dung dịch chống cháy để trở thành khó cháy. Trong quá trình sản xuất vật liệu thiết bị, hàng hóa… cần pha trộn một số chất chống cháy làm cho những sản phẩm đó khó cháy hơn…

Bảo quản chất cháy trong môi trường kín: Dùng vữa để trát, kim loại bọc bên ngoài chất cháy, dùng sơn chống cháy quét lên bề mặt các vật liệu, cấu kiện đễ cháy. Chất lỏng dễ cháy được đựng trong các thiết bị kín, không rò rỉ, không bay hơi

Tác động vào nguồn nhiệt

Triệt tiêu nguồn nhiệt ở những nơi có chất nguy hiểm cháy.

Quản lý, giám sát nguồn nhiệt: việc quản lý, giám sát nguồn nhiệt có thể do con người trực tiếp thực hiện hoặc dùng thiết bị kỹ thuật.

Cách ly nguồn nhiệt với vật cháy: tạo khoảng cách an toàn giữa nguồn nhiệt với chất cháy.

Tác động vào nguồn oxy

Bổ sung một lượng khí không cháy vào môi trường cần được bảo vệ để làm giảm lượng oxy trong không khí.

Phương pháp chữa cháy
Phương pháp làm lạnh

Phun chất chữa cháy có khả năng thu nhiệt cao hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dưới nhiệt độ bắt cháy của chất đó.

Phương pháp cách ly

Dùng thiết bị ngăn oxy tham gia phản ứng cháy.

Tạo khoảng cách giữa vùng bị cháy với khu vực xung quanh chưa bị cháy.

Phương pháp làm giảm nồng độ các chất tham gia phản ứng cháy

Phun chất chữa cháy vào vùng cháy đé làm loãng hồn họp hơi chất cháy.

Phương pháp ức chế hoá học

Phun hóa chất vào vùng cháy làm chậm phản ứng cháy, tiến tới triệt tiêu đám cháy.

Căn cứ vào tính chất, quy mô, đặc điểm nguy hiểm cháy nổ của cơ sở, đối tượng tuyên truyền cụ thể cần đánh giá đặc điểm nguy hiểm cháy nổ, tìm ra các nguyên nhân gây cháy chủ yếu để từ đó đưa ra các biện pháp, yêu cầu an toàn PCCC.

Yêu cầu chung về an toàn PCCC đối với địa phương ngành, cơ sở

Tùy vào từng đối tượng cụ thể ở mỗi đơn vị địa phương, ngành, căn cứ vào các văn bản quy phạm pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn,… đặc điểm tỉnh chất, quy mô,… của cơ sở để đưa ra các yêu cầu về an toàn PCCC sao cho phù hợp

Các yêu cầu đối với một số đối tượng cụ thể

Yêu cầu về an toàn PCCC đối với khu dân cư được quy định tại Điều 17 Luật PCCC

+ Nhà ở phải bố trí hệ thống điện, bếp đun nấu, nơi thờ cúng bảo đảm an toàn, các chất dễ cháy, nổ phải để xa nguồn lửa, nguồn nhiệt, chuẩn bị các điều kiện, phương tiện để sẵn sàng chữa cháy.

+ Thôn, ấp, bản, tổ dân phố phải có các quy định, nội quy về phòng cháy và chừa cháy, về sử dụng điện, sử dụng lửa và các chất dễ cháy, nổ, phải cỏ giải pháp ngăn cháy, có phương án, lực lượng, phương tiện phòng cháy và chữa cháy, cỏ đường giao thông, nguồn nước phục vụ chừa cháy.

Yêu cầu về an toàn PCCC đối với phương tiện giao thông cơ giới được quy định tại Điều luật 18 PCCC

+ Phương tiện giao thông cơ giới từ 4 chỗ ngồi trở lên, phương tiện giao thông cơ giới vận chuyển hàng hóa, chất nguy hiểm về cháy, nổ phải đảm bảo các điều kiện quy định cửa cơ quan quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy

+ Phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy thì cơ quan đăng kiểm chỉ cấp chứng chỉ đăng kiểm khi đã được cơ quan quản lý nhà nước về phòng cháy và chữa cháy xác nhận đủ điều kiện; các phương tiện trên khi đóng mới hoặc cải tạo phải được duyệt thiết kế

Chính phủ quy định các loại phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy.

+ Phương tiện giao thông cơ giới của tổ chức quốc tế, tổ chức, cá nhân nước ngoài khi vào lãnh thổ Việt Nam phải bảo đảm các điều kiện an toàn về phòng cháy và chừa cháy theo quy định của pháp luật Việt Nam.

+ Chủ sở hữu, người chỉ huy, người điều khiển phương tiện giao thông phải có trách nhiệm bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy trong suốt quá trình hoạt động của phương tiện.

Yêu cầu về an toàn PCCG đối với chợ, TTTM, kho tàng được quy định tại Điều 25 Luật PCCC

+ Tại các chợ quy mô lớn và trung tâm thương mại phái tách điện phục vụ kinh doanh, sinh hoạt, bảo vệ và chữa cháy thành từng hệ thống riêng biệt, sắp xếp các hộ kinh doanh ngành hàng đáp ứng yêu cầu an toàn về phòng cháy và chữa cháy, có phương án thoát nạn vả giải tỏa hàng hóa khi có cháy xảy ra.

+ Tại các kho tàng phải tách điện phục vụ sản xuất, bảo vệ và chữa cháy thành từng hệ thống riêng biệt, sắp xếp vật tư hàng hóa đáp ứng yêu cầu an toàn về phòng cháy và chữa cháy. Kho chứa các chất nguy hiểm về cháy, nổ phải là kho chuyên dùng.

Yêu cầu về an toàn PCCC đối với rừng được quy định tại Điều 19 Luật PCCC

+ Trong quản lý, bảo vệ, phát triển và khai thác rừng phải dựa trên cơ sờ phân loại rừng để xác định phạm vi bảo vệ an toàn phòng cháy và chữa cháy, phải phân chia rừng theo mức độ nguy hiểm về cháy và có biện pháp bảo đảm an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với từng loại rừng.

+ Khi lập quy hoạch, dự án phát triển rừng phải có phương án phòng cháy và chữa cháy cho từng loại rừng.

+ Các cơ sở, nhà ở trong rừng hoặc ven rừng, đường giao thông, đường ống dẫn các chất nguy hiểm về cháy, nổ, đường điện đi qua rừng hoặc ven rừng phải đảm bảo khoảng cách, hành lang an toàn về phòng cháy và chữa cháy đối với rừng theo quy định của pháp luật.

+ Cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân khi tiến hành các hoạt động trong rừng hoặc ven rừng phải tuân thủ các quy định về an toàn phòng cháy và chữa cháy theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật.

+ Chính phủ quy định cụ thể về phòng cháy đối với rừng.

Yêu cầu về an toàn PCCC đối với bệnh viện, trường học, khách sạn, nhà nghỉ, vũ trường, rạp hát, rạp chiếu phim và những nơi đông người khác được quy định tại Điều 27 Luật PCCC

Tại bệnh viện, trường học, khách sạn, nhà nghi, vũ trường, rạp hát, rạp chiếu phim và những nơi đông người khác phải có phương án thoát nạn; có lực lượng hướng dẫn, trợ giúp cho mọi người. Đặc biệt, đối với những người không có khả nãng tự thoát nạn, phải có phương án phối hợp với các lực lượng khác để chừa cháy.

Việc tổ chức thực hiện các biện pháp phòng chảy chữa cháy

Với từng cơ sở, địa bàn cụ thể cần đưa ra các biện pháp thực hiện PCCC, hướng dẫn thực hiện các biện pháp đó sao cho phù hợp với từng đơn vị cơ sở, địa bàn cụ thể. Trong mỗi đơn vị cơ sở cần hướng dẫn quần chúng cách quản lý và sử dụng an toàn các chất cháy, chất nổ, nguồn lửa, nguồn nhiệt, thiết bị và dụng cụ sinh lửa, sinh nhiệt, chất sinh lửa sinh nhiệt nhằm đảm bảo các điều kiện về an toàn phòng cháy và chữa cháy trong suốt quá trình hoạt động. Bố trí nội quy an toàn, sơ đồ chì dẫn, biển cẩm, biển báo, biển chi dẫn vè phòng cháy vả chữa cháy. Việc bảo quản, sử dụng phương tiện, thiết bị phòng cháy và chữa cháy; những việc phải làm để phòng ngừa cháy, nổ hoặc khi có chảy, nổ xảy ra.

Biểu dương đơn vị, cá nhân làm tốt công tác phòng cháy chữa cháy

Trong quả trình thực hiện tuyên truyền, phổ biến kiến thức pháp luật PCCC cần làm tốt công tác Biểu dương những đơn vị, cá nhân làm tốt công tác PCCC tại đơn vị cơ sở, có như vậy mới thúc đẩy được tinh thần tự giác làm tổt công tác PCCC trong quẩn chúng nhân dân. Đó là phương pháp công tác khoa học, thể hiện tính tích cực chủ động đẩy mạnh phong trào toàn dân PCCC. Biểu dương những đơn vị, cá nhân làm tốt công tác PCCC, có được điển hình tiên tiến sẽ thúc đẩy phong trào tiến lên vững chắc và mạnh mẽ. Với ý nghĩa đó cần có kế hoạch xây dựng và nhân điển hình tiên tiến, để cỏ kinh nghiệm thực tế chỉ đạo phong trào chung.

Tuy nhiên, bên cạnh việc biểu dương những đơn vị, cá nhân làm tốt công tác PCCC thì nguời tuyên truyền viên cần nhắc nhờ, phê bình những đơn vị, cá nhân chưa làm tốt hoặc còn vi phạm các quy định an toàn PCCC.[:]

Bài viết liên quan:

Chat
. 0984 957 114