Một số khái niệm cơ bản về Tuyên truyền, cổ động Phòng cháy chữa cháy

Khái niệm tuyên truyền phòng cháy chữa cháy

Tuyên truyền theo tiếng La Tinh (Prapaganda) là truyền bá; truyền đạt một quan điểm nào đó. Trong tác phẩm “Người tuyên truyền và cách truyên truyền”; Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Tuyên truyền là đem một việc gì đó nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân tin, dân làm”.

Truyên truyền phòng cháy và chữa cháy là truyên truyền về quyển làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực phòng cháy chữa cháy; kiến thức pháp luật, kiến thức khoa học kỹ thuật về phòng cháy chữa cháy; từ đó tạo niềm tin để quần chúng tự nguyện, tự giác, tích cực thực hiện việc phòng cháy và chữa cháy.

Quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy

tranh-tuyen-truyen-co-dong-pccc

Tranh tuyên truyền cổ động phong trào toàn dân phòng cháy chữa cháy

Quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy; là làm cho mỗi người dân thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đã được quy định trong luật phòng cháy và chữa cháy; thông qua việc thực hiện nội dung của phong trào toàn dân phòng cháy và chữa cháy.

Tuyên truyền, vận động, giáo dục quần chúng có tinh thần chủ động tự giác thi hành các quy định về phòng cháy chữa cháy và đôn đốc mọi người xung quanh thực hiện. Có ý thức kiểm tra an toàn phòng cháy và chữa cháy ở gia đình và khu vực. Phát hiện và lên án các hành vi vi phạm nhằm ngăn ngừa sơ hỏ gây ra cháy.

Tích cực tham gia lực lượng phòng cháy và chữa cháy tại chỗ, chuẩn bị đầy đủ phương tiện dụng cụ chữa cháy, sẵn sàng và chữa cháy tại chỗ, chuẩn bị đầy đủ phương tiện dụng cụ chữa cháy, sẵn sàng chữa cháy kịp thời.

Đồng thời phát huy quyền làm chủ thông qua hoạt động của các tổ chức quần chúng, tổ chức xã hội như: Các tổ chức này ra các nghị quyết về phòng cháy và chữa cháy và tổ chức cho các thành viên của tổ chức của mình thực hiện với sự tham mưu phối hợp của cơ quan công an. Lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy với vai trò nòng cốt, phải biết dựa vào các đoàn thể quần chúng và các tổ chức xã hội đó để tổ chức, xây dựng phong trào toàn dân PCCC.

Kiến thức pháp luật về phòng cháy và chữa cháy

Kiến thức pháp luật về phòng cháy và chữa cháy là các quy định tại văn bản quy phạm phát luật về phòng cháy và chữa cháy như: Luật Phòng cháy và chữa cháy; Luật sửa đổi, bổ sung một sồ điều của Luật Phòng cháy chữa cháy; Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của các Luật này; Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự; Thông tử hướng dẫn việc thi hành các Nghị định trên; Quy định tiêu chuẩn an toàn phòng cháy và chữa cháy… Những vấn đề liên quán đén công tác phòng cháy và chữa cháy được quy định trong các văn bản quy phạm phát luật khác như: Bộ luật hình sự; Luật doanh nghiệp; Luật Giao thông đường bộ…

Kiến thức khoa học kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy

Kiến thức khoa học kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy bao gồm: Kiến thức phổ thông về PCCC như khái niệm cháy, phương pháp, biện pháp PCCC. Kiến thức phòng cháy chữa cháy chuyên ngành như: Phòng cháy và chữa cháy điện, xăng dầu, khí đốt; phòng cháy và chữa cháy dây chuyền công nghệ mới, vật liệu mới… Tính chất nguy hiểm cháy, nổ; nguy cơ cháy lớn gât thiệt hại nghiêm trọng; các nguyên nhân thường dẫn đến cháy, nổ …

Khái niệm cổ động phòng cháy chữa cháy

Cổ động là thông tin giải thích tập trung và một sự kiện, sự việc cụ thể thiết thực đang diễn ra trong đời sống xã hội; nhằm tạo ra ấn tượng trông một nhóm hay số đông người; để cổ vũ động viện họ đi đến hành động. Đúng như A.V. Lu-na-sác-xki nói: “Chúng ta hiểu cổ động là nghệ thuật làm xúc động quần chúng; tác động vào tính cảm của quần chúng để dẫn dắt quán chúng đi theo mình”.

Cổ động phòng cháy và chữa cháy là nêu lên một sự việc cụ thể mà quần chúng biết rõ; làm cho quần chúng thấy hậu quả, tác hại của cháy, của hành vi vi phạm; và từ đó cỗ vũ, động viên quàn chúng thực hiện; kiểm tra nhắc nhở nhau làm tốt các biện pháp phòng cháy chữa cháy.

Các hình thức cổ động Phòng cháy chữa cháy

Một sự việc cụ thể trong lĩnh vực PCCC có thể là một vụ cháy; hoặc những hành vi vi phạm quy định an toàn phòng cháy chữa cháy; hoặc các gương điển hình tiên tiến về phòng cháy và chữa cháy…

Cổ động là một hình thái công tác tư tưởng thông qua một số sự kiện cụ thể nổi bật; mà mọi người đều biết để tác động vào nhận thức và tình cảm; khêu gợi những nguyện vọng nhất định nhằm vào những lợi ích; hay như cầu cấp thiết của quàn chúng; cổ vũ làm cho họ thấy cần thiết phải đi tới hành động trực tiếp.

>> Xem thêm về các bài viết khác về chủ đề Xây dựng phong trào toàn dân phòng cháy chữa cháy.

Khái niệm tuyên truyền phòng cháy chữa cháy

Tuyên truyền theo tiếng La Tinh (Prapaganda) là truyền bá; truyền đạt một quan điểm nào đó. Trong tác phẩm “Người tuyên truyền và cách truyên truyền”; Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Tuyên truyền là đem một việc gì đó nói cho dân hiểu, dân nhớ, dân tin, dân làm”.

Truyên truyền phòng cháy và chữa cháy là truyên truyền về quyển làm chủ của nhân dân trên lĩnh vực phòng cháy chữa cháy; kiến thức pháp luật, kiến thức khoa học kỹ thuật về phòng cháy chữa cháy; từ đó tạo niềm tin để quần chúng tự nguyện, tự giác, tích cực thực hiện việc phòng cháy và chữa cháy.

Quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy

Quyền làm chủ tập thể của nhân dân lao động trong lĩnh vực phòng cháy và chữa cháy; là làm cho mỗi người dân thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm của mình đã được quy định trong luật phòng cháy và chữa cháy; thông qua việc thực hiện nội dung của phong trào toàn dân phòng cháy và chữa cháy.

tranh-tuyen-truyen-co-dong-phong-chay-chua-chay

Tranh tuyên truyền cổ động phong trào toàn dân phòng cháy chữa cháy (Nguồn: Báo Dân Trí)

Tuyên truyền, vận động, giáo dục quần chúng có tinh thần chủ động tự giác thi hành các quy định về phòng cháy chữa cháy; và đôn đốc mọi người xung quanh thực hiện. Có ý thức kiểm tra an toàn phòng cháy và chữa cháy ở gia đình và khu vực. Phát hiện và lên án các hành vi vi phạm nhằm ngăn ngừa sơ hỏ gây ra cháy. Tích cực tham gia lực lượng phòng cháy và chữa cháy tại chỗ, chuẩn bị đầy đủ phương tiện dụng cụ chữa cháy, sẵn sàng và chữa cháy tại chỗ, chuẩn bị đầy đủ phương tiện dụng cụ chữa cháy, sẵn sàng chữa cháy kịp thời.

Đồng thời phát huy quyền làm chủ thông qua hoạt động của các tổ chức quần chúng, tổ chức xã hội như: Các tổ chức này ra các nghị quyết về phòng cháy và chữa cháy và tổ chức cho các thành viên của tổ chức của mình thực hiện với sự tham mưu phối hợp của cơ quan công an. Lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy với vai trò nòng cốt, phải biết dựa vào các đoàn thể quần chúng và các tổ chức xã hội đó để tổ chức, xây dựng phong trào toàn dân PCCC.

Kiến thức pháp luật về phòng cháy và chữa cháy

Kiến thức pháp luật về phòng cháy và chữa cháy là các quy định tại văn bản quy phạm phát luật về phòng cháy và chữa cháy như: Luật Phòng cháy và chữa cháy; Luật sửa đổi, bổ sung một sồ điều của Luật PCCC; Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của các Luật này; Nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh trật tự; Thông tử hướng dẫn việc thi hành các Nghị định trên; Quy định tiêu chuẩn an toàn phòng cháy và chữa cháy… Những vấn đề liên quán đén công tác phòng cháy và chữa cháy được quy định trong các văn bản quy phạm phát luật khác như: Bộ luật hình sự; Luật doanh nghiệp; Luật Giao thông đường bộ…

Kiến thức khoa học kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy

Kiến thức khoa học kỹ thuật về phòng cháy và chữa cháy bao gồm: Kiến thức phổ thông về PCCC như khái niệm cháy, phương pháp, biện pháp PCCC. Kiến thức PCCC chuyên ngành như: Phòng cháy và chữa cháy điện, xăng dầu, khí đốt; phòng cháy và chữa cháy dây chuyền công nghệ mới, vật liệu mới… Tính chất nguy hiểm cháy, nổ; nguy cơ cháy lớn gât thiệt hại nghiêm trọng; các nguyên nhân thường dẫn đến cháy, nổ …

Khái niệm cổ động phòng cháy chữa cháy

Cổ động là thông tin giải thích tập trung và một sự kiện, sự việc cụ thể thiết thực đang diễn ra trong đời sống xã hội; nhằm tạo ra ấn tượng trông một nhóm hay số đông người; để cổ vũ động viện họ đi đến hành động. Đúng như A.V. Lu-na-sác-xki nói: “Chúng ta hiểu cổ động là nghệ thuật làm xúc động quần chúng; tác động vào tính cảm của quần chúng để dẫn dắt quán chúng đi theo mình”.

Cổ động phòng cháy và chữa cháy là nêu lên một sự việc cụ thể mà quần chúng biết rõ; làm cho quần chúng thấy hậu quả, tác hại của cháy, của hành vi vi phạm; và từ đó cỗ vũ, động viên quàn chúng thực hiện; kiểm tra nhắc nhở nhau làm tốt các biện pháp phòng cháy chữa cháy.

Các hình thức cổ động Phòng cháy chữa cháy

Một sự việc cụ thể trong lĩnh vực PCCC có thể là một vụ cháy; hoặc những hành vi vi phạm quy định an toàn phòng cháy chữa cháy; hoặc các gương điển hình tiên tiến về phòng cháy và chữa cháy…

Cổ động là một hình thái công tác tư tưởng thông qua một số sự kiện cụ thể nổi bật; mà mọi người đều biết để tác động vào nhận thức và tình cảm; khêu gợi những nguyện vọng nhất định nhằm vào những lợi ích; hay như cầu cấp thiết của quàn chúng; cổ vũ làm cho họ thấy cần thiết phải đi tới hành động trực tiếp.

>> Xem thêm về các bài viết khác về chủ đề Xây dựng phong trào toàn dân phòng cháy chữa cháy.

Bài viết liên quan:

Chat
. 0984 957 114